Rất nhiều Trader mong chờ đến tháng 12 năm 2024 vì đó đánh dấu một kỷ nguyên mới của tiền điện tử. Vào tháng 12/2020, Ethereum sẽ cho ra mắt thế hệ tiền điện tử mới 2.0 của mình. Đây hứa hẹn sẽ mang đến cho người dùng một bản nâng cấp hoàn toàn mới. Cùng kiemtienblog.com tìm hiểu về ETH 2.0 ngay sau đây.
ETH 2.0 là gì?
ETH 2.0 đây chính là bản nâng cấp của nền tảng BlockchainBlockchain là một công nghệ được phát triển để giải quyết vấn đề của việc lưu trữ và truyền thông tin một cách an toàn và đáng tin cậy. Blockchain là một chuỗi các khối dữ liệu, trong đó mỗi khối chứa thông tin về các giao dịch và hoạt động được thêm vào hệ thống. Mỗi khối trên blockchain chứa một mã xác thực (hash) và một đoạn mã hóa (cryptography) giúp đảm bảo tính toàn vẹn của dữ... More Ethereum nổi tiếng. Với bản nâng cấp này, nhà sáng lập ấp ủ giấc mơ về một thế hệ Blockchain có tốc độ xử lý nhanh chóng và đơn giản nhất.
Điểm đột phá nào khiến ETH 2.0 được mong đợi hơn phiên bản 1.0
Ethereum hướng đến việc chia sẻ dữ liệu phi tập trung và giúp xây dựng cũng như gia cố cho mạng lưới ngày càng mạnh. Vì trong tương lại, cuộc cách mạng của dữ liệu phi tập trung DefiDeFi là viết tắt của Decentralized Finance, là một thuật ngữ đang được sử dụng để mô tả các dịch vụ tài chính phi tập trung được xây dựng trên nền tảng blockchain. Trong hệ sinh thái DeFi, các giao dịch và các sản phẩm tài chính được xây dựng trên blockchain và được thực hiện một cách tự động thông qua các smart contract. Các dịch vụ DeFi bao gồm các sản phẩm tài chính như cho vay, cho... More đang đến gần. Vậy, phiên bản 2.0 này có gì đột phá hơn bản 1.0 ở hiện tại
Tăng tốc độ xử lý lên đáng kinh ngạc
Đối với những người dùng ETH 1.0, việc xử lý thông tin và dữ liệu luôn khiến họ cảm thấy chưa hài lòng vì quá chậm và mạng dễ bị nghẽn mạch. Theo như tốc độ hiện tại, mỗi yêu cầu được gửi đến, nó sẽ mất từ 7 đến 15 giây để xử lý. Hơn nữa, mỗi một lần giao dịch, ETH chỉ chấp nhận xử lý 30 giao dịch một lúc. Khi có quá nhiều giao dịch, nó thường xảy ra tình trạng nghẽn mạch. Trong khi đó, các Token như EOS, TRON sẽ cho ETH 1.0 “hít khói” về tốc độ xử lý gấp vài lần của mình.
Để khắc phục tình trạng này, bản nâng cấp hứa hẹn sẽ giúp cho con số 30 này nâng lên khoảng 100 000 giao dịch trong 1 giây khi sử dụng các thuật toán phân đoạn để xử lý yêu cầu.
Thay thế hoàn toàn POW bằng POS
Một điểm đáng nhắc đến nữa là, trong khi phiên bản cũ sử dụng thuật toán bằng chứng công việc Proof of WorkProof-of-Work (PoW) là một thuật toán xác thực giao dịch trên blockchain, được sử dụng để giải quyết vấn đề trùng lặp giao dịch và đảm bảo tính toàn vẹn của blockchain. Trong PoW, các khối (block) mới trên blockchain được tạo ra bằng cách giải quyết một bài toán tính toán phức tạp. Các node trên mạng sẽ cạnh tranh với nhau để giải quyết bài toán này, và node nào giải quyết được bài toán đầu tiên sẽ... More (POWProof-of-Work (PoW) là một thuật toán xác thực giao dịch trên blockchain, được sử dụng để giải quyết vấn đề trùng lặp giao dịch và đảm bảo tính toàn vẹn của blockchain. Trong PoW, các khối (block) mới trên blockchain được tạo ra bằng cách giải quyết một bài toán tính toán phức tạp. Các node trên mạng sẽ cạnh tranh với nhau để giải quyết bài toán này, và node nào giải quyết được bài toán đầu tiên sẽ... More) thì với bản nâng cấp này, Vitalik Buterin sẽ sử dụng thuật toán Proof Of Stake. Việc sử dụng POSProof-of-Stake (PoS) là một thuật toán xác thực giao dịch trên blockchain, trong đó người dùng đóng góp tài sản tiền điện tử của mình để đánh dấu (stake) và trở thành validator trong việc xác thực các giao dịch trên mạng. Trong PoS, các validator (người xác nhận giao dịch) được chọn dựa trên số lượng tài sản tiền điện tử mà họ đóng góp vào mạng. Các validator sẽ được chọn ngẫu nhiên để thực hiện việc xác... More sẽ giúp mạng lưới Ethereum trở nên dễ dàng mở rộng và có thể nâng cao hiệu quả bảo mật.
Proof Of Stake (POS) là gì?
Proof Of StakeProof-of-Stake (PoS) là một thuật toán xác thực giao dịch trên blockchain, trong đó người dùng đóng góp tài sản tiền điện tử của mình để đánh dấu (stake) và trở thành validator trong việc xác thực các giao dịch trên mạng. Trong PoS, các validator (người xác nhận giao dịch) được chọn dựa trên số lượng tài sản tiền điện tử mà họ đóng góp vào mạng. Các validator sẽ được chọn ngẫu nhiên để thực hiện việc xác... More hay POS là một thuật toán đồng thuận được xây dựng trên nền tảng Blockchain.
Sau khi người dùng bỏ ra một số Token nhất định, được gọi là StakingStaking là một hoạt động trong hệ thống blockchain, cho phép người dùng giữ một số tiền token của một dự án blockchain cụ thể trong một ví tiền điện tử (wallet) và đặt nó vào một giao thức mạng để giúp cho mạng hoạt động mượt mà hơn và đồng thời cũng có thể nhận được phần thưởng (reward) từ việc tham gia vào việc duy trì mạng. Khi một người dùng tham gia vào việc staking, họ sẽ... More hay “đặt cọc”, POS sẽ gửi đến cho họ một mã cổ phần có thể giúp bạn nhận được một phần thưởng nhờ vào việc xác thực khối. Việc phân chia phần thưởng, phí giao dịch sẽ dựa vào phần trăm mà người dùng bỏ ra.
Ưu điểm của POS khiến người dùng tin tưởng
Việc ưa chuộng thuật toán này đang trở thành xu thế của nhiều người dùng Blockchain. Không chỉ về tính ưu việt mà còn có thể tiết kiệm chi phí. Những lợi ích mà POS mang đến cho người dùng như:
- POS không yêu cầu quá cao về phần cứng. Điều này hoàn toàn ngược lại với POW. Nếu như POW cần những trang bị về nguồn điện lớn có thể cung cấp liên tục cho thiết bị có phần xử lý thuật toán mạnh mẽ, dẫn đến việc đào coin trở nên đắt đỏ. Thì ngược lại, POS chỉ cần một máy bình thường với nguồn điện và mạng Internet ổn định là đủ.
- Bên cạnh đó, khi không cần những thiết bị cồng kềnh và chi phí quá cao, POS cho phép người dùng giảm được đáng kể những chi phí cũng như có thể nắm được thêm nhiều coin khác.
Chính những lý do trên đã khiến POS trở thành một phần trong phiên bản nâng cấp của ETH 2.0.
Thay thế hoàn toàn những máy chủ ảo (EVM) bằng những máy ảo (Ewasm)
Tất cả những máy chủ ảo EVM sẽ được thay thế hoàn toàn bằng những máy ảo. Việc thay thế này sẽ làm tăng tốc độ xử lý cũng như hiệu suất làm việc.
Nếu như trước đây, mọi lệnh giao dịch phải sử dụng những phần mềm có công suất lớn để giao dịch và đặt lệnh thì hiện tại, người dùng có thể tự đặt lệnh giao dịch. Thay vì cần một người đại diện để đứng ra thỏa thuận thì người dùng có thể tự cá nhân đứng ra giao dịch mà không cần những thiết bị vật lý hỗ trợ nữa. Điều này giúp tiết kiệm điện năng cũng như nâng cao bảo mật cho người dùng.
Hơn nữa, khi chuyển qua những Ewasm này, chúng có tốc độ xử lý nhanh hơn những EVM. Điều này sẽ giúp cho việc ghi chép dữ liệu nhanh và hiệu quả hơn rất nhiều. Khi kết hợp cùng khả năng phân đoạn dữ liệu, việc mở rộng chuỗi khối sẽ là điều đơn giản.
Phiên bản 2.0 sẽ an toàn hơn bản cũ như thế nào?
ETH 2.0 được phát minh nhằm khắc phục các khuyết điểm về bảo mật so với bản cũ. Với khoảng tối thiểu 16 384 trình yêu cầu xác thực, làm dữ liệu phi tập trung khiến cho việc bảo mật được an toàn hơn rất nhiều.
Khi Staking, dữ liệu hoạt động trên ETH 2.0 như thế nào?
Cũng như nhiều nền tảng khác, sau khi đặt cược một khoản tiền tối thiểu nhất định là 32 ETH, những lệnh cho phép giao dịch cũng như xác nhận giao dịch sẽ được gửi đi. Trong suốt quá trình giao dịch, người đặt cược phải có mặt mọi lúc khi tiến hành lệnh.
Sau đó, người dùng chỉ cần chờ đợi kết quả. Tùy vào diễn biến thị trường và số vốn bạn bỏ ra, các ETH này sẽ thu lại giúp bạn từ 4 đến 10% lợi nhuận.
Lộ trình phát triển của bản nâng cấp ETH 2.0
Theo tiết lộ từ nhà cung cấp, bản nâng cấp ETH 2.0 thực chất là bước cuối cùng trong chuỗi phát triển đồng ETH 1.0. Bản nâng cấp này được gọi là “Serenity” và đã được công bố sau 2 năm kể từ khi Ethereum ra đời.
Theo lộ trình, bản nâng cấp sẽ trải qua 5 bước và cho ra mắt vào năm 2024 với tên gọi ETH Serenity. Cụ thể:
- Bước 1: Frontier (07/2015),
- Bước 2. Homestead (03/2016)
- Bước 3: Byzantium (10/2017)
- Bước 4: Constantinople (02/2019)
- Bước 5: Serenity, nhưng hiện tại, đã đổi tên thành ETH 2.0 với mong muốn khắc phục tất cả những nhược điểm còn tồn tại. Nhà sáng lập mong muốn mở ra một kỷ nguyên mới của tiền điện tử.
Để giúp nhiều Trader theo dõi, các nhà phát hành đã công khai lộ trình cụ thể để tăng mức độ tin tưởng.
Theo đó, qua trình diễn ra bước 5 sẽ bao gồm nhiều giai đoạn.
Giai đoạn 0: Beacon chain
Sản phẩm được ETH 2.0 cho ra mắt đầu tiên là những Beacon chain. Để kích hoạt Beacon chain, chúng ta cần stake tổng số 524,288 ETH, trị giá khoảng 240 triệu Đô trước ngày 01/12/2020. Beacon chain sẽ chịu trách nhiệm xác thực và điều phối ETH đã stake của người dùng.
Khi chuỗi beacon hoạt động, bạn sẽ có thể stake ETH của mình. Tuy nhiên, stake trong Giai đoạn 0 là giao dịch một chiều. Bạn chỉ có thể nạp vào nhưng không thể rút ETH. Vì hiện tại, các chuỗi này chưa có lệnh làm việc tiếp theo và không có nơi nào để trả kết quả.
Giai đoạn 1: Shard chain
Sau khi Beacon chain ra mắt, việc tiếp tục xử lý thông tin cần có một địch đến. Vì thế mạng lưới triển khai các shard chain (chuỗi phân đoạn). Đó sẽ là các chuỗi thuật toán giúp người dùng đặt cược cổ phần, xác nhận và tạo ra khối.
Giai đoạn 1.5: Phân đoạn các khối đã được tạo
Cho đến lúc này, Ethereum sẽ tiếp tục duy trì thuật toán Proof-of-WorkProof-of-Work (PoW) là một thuật toán xác thực giao dịch trên blockchain, được sử dụng để giải quyết vấn đề trùng lặp giao dịch và đảm bảo tính toàn vẹn của blockchain. Trong PoW, các khối (block) mới trên blockchain được tạo ra bằng cách giải quyết một bài toán tính toán phức tạp. Các node trên mạng sẽ cạnh tranh với nhau để giải quyết bài toán này, và node nào giải quyết được bài toán đầu tiên sẽ... More. Nhưng sau đó, mainnet sẽ phát triển thành phân đoạn và chuyển sang Proof-of-StakeProof-of-Stake (PoS) là một thuật toán xác thực giao dịch trên blockchain, trong đó người dùng đóng góp tài sản tiền điện tử của mình để đánh dấu (stake) và trở thành validator trong việc xác thực các giao dịch trên mạng. Trong PoS, các validator (người xác nhận giao dịch) được chọn dựa trên số lượng tài sản tiền điện tử mà họ đóng góp vào mạng. Các validator sẽ được chọn ngẫu nhiên để thực hiện việc xác... More. Người dùng có thể tự xác nhận các giao dịch này một cách cá nhân.
Giai đoạn 2: Hoàn thành phân đoạn các dữ liệu
Các phân đoạn đến lúc này phải là các chuỗi đầy đủ chức năng. Đây chính là lúc các hợp đồng thông minh có thể dễ dàng.
Tình hình hiện tại của ETH 2.0?
Tính đến thời điểm hiện tại (3/12/2020), những người sở hữu ETH đã đóng góp được hơn 867 000 ETH để tiến hành giai đoạn 0 của dự án. Con số này đã vượt qua tổng số tối thiểu để kích hoạt chuỗi Beacon.
Để đóng góp cho tương lai, ông chủ sáng lập cũng đã đóng góp 3200 ETH. Nhưng trong giai đoạn này, ETH thực sự chưa làm được thêm việc gì. Cho nên nếu bạn có Stake thì cũng phải chờ cho đến khi giải đoạn 1.5 hoàn thành. Do đó, đây cũng được xem là sự thách thức về lòng tin đối với nhà đầu tư cũng như nhà sáng lập.
Cần bao nhiêu để tham gia Staking trên ETH 2.0
Nếu muốn đặt lệnh Stake trên sàn, bạn cần tối thiểu là 32 ETH. Tương đương với khoảng gần 20.000 USD tại thời điểm hiện tại (1 ETH = 614 USD). Bạn chỉ có thể tham gia bằng cách sở hữu nhiều hơn 32 ETH này mà không thể có thêm bằng cách đào coin như thường lệ.
Nếu bạn có dư giả một khoảng tiền 20.000 USD mà không phải làm gì vào khoảng 1 đến 2 năm tới thì có thể đầu tư và tích lũy nhiều Token hơn. Sau khi Stake, các ETH tự động khóa để chờ đến giai đoạn tiếp theo. Bạn cũng có thể nhận thêm phần thưởng để có cổ phần lớn hơn nữa nhé!
Các vấn đề Ethereum cần phải giải quyết trong bản nâng cấp
Sự khó hòa hợp giữa hai phiên bản
Việc tạo ra hai phiên bản là một vấn đề lớn, nhưng việc chuyển dữ liệu cũ vào nền tảng mới cũng là vấn đề nan giải không kém.
Những chuyên gia đưa ra hướng giải quyết là cứ để hai nền tảng chạy song song, sau đó sẽ rút dần bản cũ trên thị trường. Thế nhưng, nếu xảy ra lỗ hổng thì sao? Việc tồn tại hai bản thể song song sẽ sinh ra việc có hai loại tiền ETH, điều này sẽ không nhận được sự đồng tình từ các Trader.
Giới hạn phát hành ETH 2.0
Theo nguồn tin từ nhà sáng lập, ETH sẽ không phát hành quá 2 triệu một năm. Mạng Ethereum hiện tại có khoảng 4,7 triệu ETH phát hành hàng năm. Trong khi đó ETH 2.0 dự kiến phát hành ở khoảng 100.000 đến 2 triệu một năm. Chưa biết đây sẽ là tín hiệu tốt hay xấu cho tương lai của coin này.
Rủi ro từ Staking ETH 2.0
Staking được xem là bước đột phá trong công nghệ của mạng Ethereum. Staking cho phép người dùng khóa các khoản giữ tiền điện tử trong một khoảng thời gian nhất định. Vì thế nếu như thị trường đang biến động thì bạn cũng không thể làm gì để giảm bớt thiệt hại cho mình được. Bạn cũng không thể giao dịch mua bán khi đang staking.
Việc ra mắt ETH nhì chung sẽ thay đổi rất nhiều về hệ sinh thái Blockchain cũng như trong cộng đồng các Trader. Những đột phá về POS hứa hẹn sẽ giúp ích rất nhiều cho tương lai. Nói cách khác, các Trader vẫn đánh giá cao về kỹ thuật cũng như công nghệ mà Ethereum có thể mang lại nếu thành công trong bản nâng cấp này. Hy vọng trong tương lai không xa, chúng ta sẽ nhận được nhiều tín hiệu tốt từ ETH 2.0. Cùng chờ đợi cùng kiemtienblog.com nhé!