Nối tiếp sự thành công của Uniswap, Sushiswap – một giao thức mới được hình thành gần đây như phiên bản kế thừa và nâng cấp trong thiết kế giao thức của Uniswap. Vậy Sushiswap (SUSHI) là gì? SUSHI Token được sử dụng như thế nào? Mời bạn cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Sushiswap (SUSHI Coin) là gì?
Nguồn: cryptohub.vn
Sushiswap (SUSHI) là một Fork (nhánh) của Uniswap (như việc Bitcoin Cash là bản fork của Bitcoin). Nó thừa hưởng những tính chất đặc trưng của Uniswap đồng thời tập nhấn mạnh hơn tính bảo mật và tập trung vào cộng đồng.
Tuy nhiên, điểm khác biệt của SUSHI là cơ chế tưởng thưởng và SUSHI Token (dùng để điều hành hệ thống và chia lợi nhuận từ SushiSwap). Bên cạnh đó, nó cũng cho phép người dùng có thể swapSwap là một thuật ngữ trong lĩnh vực tài chính mô tả việc trao đổi một tài sản, tiền tệ hoặc token cho một tài sản, tiền tệ hoặc token khác. Trong lĩnh vực tiền điện tử và blockchain, swap thường được sử dụng để mô tả việc trao đổi các loại tiền điện tử hoặc token khác nhau. Swap có thể được thực hiện thông qua các nền tảng hoặc giao thức DeFi (tài chính phi tập trung), trong... More (hoán đổi) bất kỳ token ERC20 nào, sử dụng poolPool trong thị trường tiền điện tử thường được sử dụng để chỉ một kho lưu trữ các tài sản tiền điện tử như Bitcoin, Ethereum và các stablecoin. Pool thường được tạo ra để cung cấp thanh khoản cho các giao dịch mua/bán, cho phép người dùng trao đổi tài sản một cách nhanh chóng và hiệu quả, thường được gọi là pool thanh khoản (liquidity pool). Pool cũng có thể được sử dụng để đầu tư vào các... More thanh khoản thay vì sổ lệnh.
SushiSwap (SUSHI) là một giao thức tạo lập thị trường tự động (AMMAutomated Market Maker (AMM) là một hệ thống giao dịch phi tập trung được sử dụng trong các nền tảng DeFi. AMM hoạt động bằng cách sử dụng các smart contract để tạo ra một sàn giao dịch cho các cặp tài sản, mà không cần sự tham gia của một sàn giao dịch truyền thống hoặc một bên trung gian nào khác. Trong một hệ thống AMM, các giao dịch được thực hiện bằng cách trao đổi giữa các... More – Automated Market MakerAutomated Market Maker (AMM) là một hệ thống giao dịch phi tập trung được sử dụng trong các nền tảng DeFi. AMM hoạt động bằng cách sử dụng các smart contract để tạo ra một sàn giao dịch cho các cặp tài sản, mà không cần sự tham gia của một sàn giao dịch truyền thống hoặc một bên trung gian nào khác. Trong một hệ thống AMM, các giao dịch được thực hiện bằng cách trao đổi giữa các... More) được tạo ra bởi một nhóm hoặc cá nhân ẩn danh có tên Chef Nomi. Tuy nhiên, sau vụ bê bối “exit scam”, Chef Nomi đã chuyển giao quyền kiểm soát SushiSwap cho Sam – CEO của sàn giao dịch FTX.
[su_button url=”https://kiemtienblog.com/recommends/binance/” style=”flat” background=”#ef902d” size=”5″ wide=”yes” center=”yes” radius=”0″ icon=”icon: bitcoin” text_shadow=”0px 0px 0px #000000″] MUA TRÊN BINANCE SÀN BẰNG VNĐ, MOMO, ATM[/su_button]
Ưu điểm của SUSHI
Khuyến khích nhà cung cấp thanh khoản
Có thể nói, Sushiswap được tạo ra để dành cho các nhà cung cấp thanh khoản từ nhỏ đến lớn. Tại “vùng đất” này, lợi ích đầu tiên là họ cũng có thể cung cấp thanh khoản và kiếm phần thưởng lợi ích dưới dạng token SUSHI. Thứ hai, dù họ ngừng cung cấp thanh khoản thì phần thưởng này vẫn sẽ được tích lũy trong Sushiswap. Lợi ích thứ 3 mà Sushiswap tạo ra cho nhà cung cấp thanh khoản là nếu họ đến sớm trong giao thức thì họ sẽ trở thành một đối tác quan trọng của giao thức và hưởng những đặc quyền nhất định.
Cơ chế phân phối phần thưởng hấp dẫn
Thay vì chia đều 0,3% cho các nhà cung cấp thanh khoản của một nhóm như Uniswap, Sushiswap lại dùng cách chia “lấy lòng người” hơn. Trong Sushiswap, 0,25% phí giao dịch của pool được chuyển trực tiếp đến các nhà cung cấp thanh khoản đang hoạt động, trong khi 0,05% còn lại được chuyển đổi trở lại thành SUSHI (thông qua SushiSwap) và được gửi tới chủ sở hữu token SUSHI.
Quỹ phát triển nhằm đảm bảo cho dự án
Theo ý kiến từ chuyên gia @LawMaster , 10% phân phối SUSHI được khuyến nghị giữ lại cho các nhà phát triển. Khoảng phí này dùng để kiểm tra bảo mật và tiếp tục phát triển, nâng cấp dự án mới này. Hy vọng cộng đồng không thấy phiền và có sự đồng tình với quyết định này.
Nguồn: Ảnh chụp màn hình
So sánh Sushiswap và Uniswap
Ưu điểm về khuyến khích các nhà cung cấp thanh khoản của Sushiswap cũng chính là hạn chế thường thấy của Uniswap. Ở giao thức Uniswap, các nhà cung cấp thanh khoản chỉ kiếm được phí giao dịch của các pool khi họ còn nguồn vốn ở đó. Khi rút hết vốn thì không còn thu nhập từ việc đó nữa. Đồng thời, những nhà cung cấp thanh khoản đến sớm vẫn có nguy cơ bị chia lợi nhuận cho các bên liên quan (lớn hơn và góp nhiều vốn hơn) như các quỹ mạo hiểm, sàn giao dịch, nhóm khai thác…
Mặt khác, như chúng ta đã biết, Sushiswap là một fork của Uniswap, điều đó đồng nghĩa với việc nó thừa hưởng những ưu điểm của công ty mẹ và sở hữu những lợi thế mới của riêng mình. Đồng thời, nhờ DeFiDeFi là viết tắt của Decentralized Finance, là một thuật ngữ đang được sử dụng để mô tả các dịch vụ tài chính phi tập trung được xây dựng trên nền tảng blockchain. Trong hệ sinh thái DeFi, các giao dịch và các sản phẩm tài chính được xây dựng trên blockchain và được thực hiện một cách tự động thông qua các smart contract. Các dịch vụ DeFi bao gồm các sản phẩm tài chính như cho vay, cho... More nên con đường phát triển của nó càng rộng mở hơn.
Có thể nói, hướng phát triển trong tương lai của Uniswap và SushiSwap (hoặc các fork khác) đều khá mạnh. Uniswap có thể vẫn đi đầu trong đổi mới lĩnh vực AMM, trong khi SushiSwap có thể cung cấp một giải pháp tập trung vào tính năng hơn để thay thế cho các tính năng hiện tại
Tuy nhiên, việc thanh khoản phân mảnh giữa các giao thức tương tự nhau không phải là điều thuận lợi cho nhà cung cấp và người dùng. Đặc biệt, người dùng cuối có thể có trải nghiệm tồi tệ nếu nhiều thanh khoản trong DeFi được phân chia giữa nhiều giao thức AMM khác nhau.
Sushi Token là gì?
SUSHI là Native TokenNative token (còn được gọi là token mặc định) là một loại token được phát hành trên một blockchain cụ thể và được sử dụng như một phương tiện thanh toán trên blockchain đó. Native token thường được sử dụng để trả phí giao dịch và hoạt động trên blockchain, cũng như để thưởng cho các thợ mỏ hoặc người dùng đóng góp vào mạng lưới blockchain bằng cách cung cấp năng lượng tính toán hay bảo mật. Ví dụ,... More của trong hệ sinh thái Sushiswap và được dùng với các mục đích như:
- Trở thành phần thưởng khi bạn tham gia Liquidity MiningMining trong lĩnh vực tiền điện tử là quá trình giải mã các khối trong blockchain để tạo ra các đơn vị mới của đồng tiền. Quá trình này thường được thực hiện bởi các thợ đào (miners) sử dụng các máy tính có khả năng tính toán cao để giải quyết các bài toán phức tạp. Khi một thợ đào giải mã được một khối trong blockchain, họ sẽ được thưởng bằng một số lượng đồng tiền tương ứng... More ở một vài Pool
- Phí chia sẻ cho SUSHI MinerMiners (người đào) là những người hoặc tổ chức sử dụng máy tính để giải các thuật toán phức tạp nhằm xác nhận các giao dịch trên mạng blockchain và tạo ra các khối mới trong chuỗi khối. Khi một khối mới được tạo ra, các miners sẽ tham gia vào một quá trình cạnh tranh để giải quyết các thuật toán phức tạp để xác nhận các giao dịch trong khối đó. Người thắng cuộc sẽ được trả phí... More. Như đã nói ở phần ưu điểm, 0,25% phí giao dịch của pool được chuyển trực tiếp đến các nhà cung cấp thanh khoản đang hoạt động, trong khi 0,05% còn lại được chuyển đổi trở lại thành SUSHI (thông qua SushiSwap) và được gửi tới chủ sở hữu token SUSHI.
Có nên đầu tư vào Sushi Coin? Đánh giá tiềm năng và rủi ro của Sushiswap
- Với Yield Farmers/Liquidity Providers (nhà cung cấp thanh khoản)
SushiSwap sẽ mang lại khoản lợi nhuận tương đối lớn, lãi 3 lần. Đó là:
- Lợi nhuận từ việc stakingStaking là một hoạt động trong hệ thống blockchain, cho phép người dùng giữ một số tiền token của một dự án blockchain cụ thể trong một ví tiền điện tử (wallet) và đặt nó vào một giao thức mạng để giúp cho mạng hoạt động mượt mà hơn và đồng thời cũng có thể nhận được phần thưởng (reward) từ việc tham gia vào việc duy trì mạng. Khi một người dùng tham gia vào việc staking, họ sẽ... More
- Lợi nhuận đến từ việc token Sushi tăng giá
- Lợi nhuận đến từ việc Tài sản Locked tăng giá
Tuy nhiên, nó cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ như: khi thị trường đổ vỡ, giá trị tài sản bị lock đi xuống. Bên cạnh đó, các tài sản có ROI cao khi crash thì sẽ tuột dốc không phanh. Với blockchainBlockchain là một công nghệ được phát triển để giải quyết vấn đề của việc lưu trữ và truyền thông tin một cách an toàn và đáng tin cậy. Blockchain là một chuỗi các khối dữ liệu, trong đó mỗi khối chứa thông tin về các giao dịch và hoạt động được thêm vào hệ thống. Mỗi khối trên blockchain chứa một mã xác thực (hash) và một đoạn mã hóa (cryptography) giúp đảm bảo tính toàn vẹn của dữ... More của Eth hiện tại, việc chuyển giao tài sản để chặn đứng tổn thất là vấn đề nan giải.
Với Holder SUSHI (chủ SUSHI)
Sushiswap cũng là sản phẩm DeFi sử dụng việc bơm giá token để làm hiệu ứng marketing thu hút dòng tiền đổ vào đầu tư. Tuy nhiên, nếu muốn đi đường dài, nó cần có những giải pháp thiết thực hơn để lượng người sử dụng tăng ổn định.
Đối với các Holders SUSHI, rủi ro lớn nhất của Sushiswap đến từ việc các hợp đồng của Sushiswap chỉ đang dừng ở mức đang được kiểm tra. Nếu việc này thuận lợi, giá trị của Sushi sẽ còn tăng rất kinh khủng. Còn nếu không thành công thì có khả năng kết cục của Sushiswap không khác gì YAM, tức là sẽ khá rủi ro nếu đầu tư.
[su_button url=”https://kiemtienblog.com/recommends/binance/” style=”flat” background=”#ef902d” size=”5″ wide=”yes” center=”yes” radius=”0″ icon=”icon: bitcoin” text_shadow=”0px 0px 0px #000000″] MUA TRÊN BINANCE SÀN BẰNG VNĐ, MOMO, ATM[/su_button]
Sushiswap đã chính thức tách khỏi Uniswap sau một thời gian thăng trầm
Nguồn: Ảnh chụp màn hình
Kể từ ngày 10 tháng 9, giao thức Sushiswap đã chính thức hoàn thành quá trình chuyển đổi sang nền tảng giao dịch phi tập trung của riêng nó. Trong vòng vài ngày ngắn ngủi kể từ khi SushiSwap ra mắt, nó đã chiếm 77% giá trị bị khóa trên Uniswap.
Vài giờ trước khi quá trình chuyển đổi hoàn thành, Sam Bankman-Fried – người đứng đầu hiện tại của dự án đã lên kế hoạch và đăng bản cập nhật trên Twitter (gồm test và xác định các lần di chuyển token riêng lẻ)
Đến ngày 10.9, Sam đã xác nhận việc di chuyển đã hoàn tất sau một thời gian dài dự án vướng lùm xùm. Việc SushiSwap bắt đầu di chuyển hơn 800 triệu USD tiền thanh khoản từ Uniswap sẽ làm tăng tính cạnh tranh giữa các giao thức trong lĩnh vực DeFi. Hiện tại, Để “farm” SUSHI token trên SushiSwap, người dùng bây giờ sẽ phải di chuyển Uniswap LP token thành SushiSwap SLP token.
SushiSwap là giao thức đạt được sự tăng trưởng mạnh mẽ trong giới giao dịch tiền điện tử kể từ khi ra mắt vào ngày 28 tháng 8. Nó đạt mức 1,58 tỷ USD trong tổng giá trị bị khóa vào ngày 3 tháng 9.